Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2022 môn Toán




Các bạn học sinh lớp 12 hãy xem ngay tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Toán được Viknews giới thiệu trong bài viết này, hi vọng đây sẽ là cuốn sách tham khảo hữu ích dành cho các bạn.
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Toán do thầy giáo Trần Thanh Hiếu biên soạn gồm phần Giải tích và Hình học bao gồm toàn bộ lý thuyết cũng như bài tập trắc nghiệm có phần tự luận và đáp án cho các em học sinh tham khảo. Hãy tham khảo ngay với Viknews nhé.

Video tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn toán

Bạn Đang Xem: Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2022 môn Toán

Tài liệu luyện thi TN THPT 2022 môn Toán – Trần Thanh Hiếu

Xem Thêm : KOC là gì, viết tắt của từ gì? KOC và KOL khác gì nhau?

Tài liệu gồm 290 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Thanh Hiếu, tuyển tập các chuyên đề luyện thi TN THPT 2022 môn Toán.

tuyen tap 20 de thi thu toan 2022 tuyen tap 20 de thi thu toan 2022

Xem Thêm : Tia hồng ngoại là gì? Tính chất và ứng dụng

Mục lục tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn toán– Trần Thanh Hiếu (Quyển 1):
PHẦN 1: GIẢI TÍCH.
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Bài 1: Sự đồng biến – nghịch biến của hàm số.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số cho bằng công thức.
2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số cho bằng bảng biến thiên đồ thị.
3. Tìm m đề hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đồng biến – nghịch biến trên R.
4. Biện luận tính đồng biến – nghịch biến của hàm số trên khoảng, đoạn cho trước là tập con của R.
5. Biện luận tính đồng biến – nghịch biến của hàm phân thức y = (ax + b)/(cx + d).
6. Đồng biến – nghịch biến của hàm hợp.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 2: Cực trị của hàm số.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tìm cực trị của hàm số cho bằng công thức.
2. Xác định cực trị hàm số cho bằng bảng biến thiên, đồ thị.
3. Tìm m đề hàm số đạt cực trị tại điểm x0.
4. Biện luận cực trị của hàm số bậc ba.
5. Biện luận cực trị của hàm số trùng phương.
6. Cực trị của hàm chứa dấu trị tuyệt đối, hàm hợp.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 3: Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Max – min của hàm số cho bằng công thức.
2. Max – min của hàm số cho bằng bảng biế thiên, đồ thị.
3. Tìm tham số m theo yêu cầu max – min.
4. Max -min của hàm hợp.
5. Bài toán ứng dụng max – min.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 4: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
A. Lý thuyết cơ bản càn nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tìm tiệm cận đứng – tiệm cận ngang của hàm số hữu tỉ.
2. Đường tiệm cận cho bởi bảng biến thiên, đồ thị.
3. Tìm m theo yêu cầu về tiệm cận của bài toán.
4. Tiệm cận của hàm hợp.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 5: Đồ thị các hàm số thường gặp.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Nhận dạng đồ thị hàm số bậc ba.
2. Nhận dạng đồ thị hàm số trùng phương.
3. Nhận dạng đồ thị hàm số nhất biến.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 6: Sự tương giao của đồ thị hàm số.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Giải, biện luận phương trình bằng bảng biến thiên đồ thị.
2. Xác định, biện luận giao điểm của đồ thị hàm số bậc ba và đường cong (đường thẳng).
3. Xác định, biện luận giao điểm của đồ thị hàm số trùng phương và đường cong (đường thẳng).
4. Xác định, biện luận giao điểm của đồ thị hàm số nhất biến và đường cong (đường thẳng).
5. Ứng dụng đồ thị biện luận nghiệm bất phương trình.
6. Tương giao hàm hợp, hàm chứa dấu trị tuyệt đối.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 7: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Phương trình tiếp tuyến biết x0 hoặc điểm M(x0;y0).
2. Phương trình tiếp tuyết biết tung độ y0.
3. Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k.
4. Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm A(x;y) không thuộc đồ thị hàm số.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Đề ôn tập cuối chương.
Đề số 01.
Đề số 02.
Chương 2: Hàm số lũy thừa – hàm số mũ – hàm số logarit.
Bài 1: Lũy thừa.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tính giá trị biểu thức.
2. Rút gọn biểu thức.
3. So sánh lũy thừa.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Bài 2: Hàm số lũy thừa.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tập xác định của hàm số lũy thừa.
2. Đạo hàm của hàm số lũy thừa.
3. Nhận dạng đồ thị hàm số lũy thừa.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Bài 3: Logarit.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tính giá trị, rút gọn biểu thức logarit.
2. So sánh logarit.
3. Phân tích, biểu diễn logarit theo các logarit đã biết.
4. Biến đổi logarit tổng hợp.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Bài 4: Hàm số mũ – hàm số logarit.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Tập xác định hàm số mũ – logarit.
2. Đạo hàm hàm số mũ – logarit.
3. Nhận dạng đồ thị hàm số mũ – logarit.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Bài 5: Phương trình mũ – Phương trình logarit.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Phương trình mũ -logarit cơ bản.
2. Phương trình bậc hai, quy về bậc hai mũ – logarit.
3. Phương trình mũ – logarit biến đổi tổng hợp.
4. Phương trình mũ – logarit giải bằng phương pháp hàm số.
5. Phương trình mũ – logarit có tham số m.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 6: Bất phương trình mũ – bất phương trình logarit.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Bất phương trình mũ – logarit cơ bản.
2. Bất phương trình bậc hai, quy về bậc hai mũ – logarit.
3. Bất phương trình mũ – logarit biến đổi tổng hợp.
4. Bất phương trình mũ – logarit giải bằng phương pháp hàm số.
5. Bất phương trình mũ – logarit có tham số m.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 7: Ứng dụng và bài toán Max – Min.
A. Lý thuyết cơ bản cần nhớ.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Bài toán lãi suất – tăng trưởng.
2. Max – min, bài toán tổng hợp nhiều biến.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tạp số 1.
Đề ôn tập cuối chương.
Đề số 01.
Đề số 02.
PHẦN 2: HÌNH HỌC.
Chương 1: Khối đa diện.
Bài 1: Khái niệm về khối đa diện.
A. Lý thyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Nhận dạng hình đa diện.
2. Số cạnh, số mặt, số đỉnh của hình đa diện.
3. Phân chia, lắp ghép khối đa diện.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
A. Lý thuyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Nhận dạng khối đa diện lồi – đa diện đều.
2. Mặt phẳng đối xứng của khối đa diện.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Bài 3: Thể tích khối chóp.
A. Lý thuyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
2. Khối chóp có mặt bên vuông góc với mặt đáy.
3. Khối chóp đều.
4. Góc, khoảng cách liên quan đến khối chóp.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 4: Thể tích khối lắng trụ.
A. Lý thuyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Khối lăng trụ đứng tam giác.
2. Khối lăng trụ đứng tứ giác (lập phương, hình hộp chữ nhật).
3. Khối lăng trụ xiên.
4. Góc, khoảng cách liên quan đến khối lăng trụ.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Đề ôn tập cuối chương.
Đề số 01.
Đề số 02.
Chương 2: Mặt nón – mặt trụ – mặt cầu.
Bài 1: Mặt nón – khối nón.
A. Lý thuyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Các yếu tố cơ bản của hình nón.
2. Quay tạo thành hình nón.
3. Thiết diện qua trục, góc ở đỉnh.
4. Thiết diện không qua trục.
5. Ngoại tiếp – nội tiếp của hình nón.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 2: Mặt trụ – khối trụ.
A. Lý thuyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Các yếu tố cơ bản của hình trụ.
2. Quay tạo thành hình trụ.
3. Thiết diện qua trục.
4. Thiết diện không qua trục.
5. Ngoại tiếp – nội tiếp của hình trụ.
6. Toán tổng hợp hình trụ – khối trụ.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Bài 3: Mặt cầu – khối cầu.
A. Lý thuyết cơ bản cần nắm.
B. Thuật toán của một số dạng toán thường gặp.
1. Các yếu tố cơ bản của khối cầu.
2. Ngoại tiếp hình chóp.
3. Ngoại tiếp lăng trụ đứng, lập phương, hộp chữ nhật.
4. Ngoại tiếp hình nón – hình trụ.
5. Mặt phẳng cắt mặt cầu.
C. Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 2.
Đề ôn tập cuối chương.
Đề số 01.
Đề số 02.

tuyen tap de thi tot nghiep trung hoc pho thong nam 2022 mon toan tuyen tap de thi tot nghiep trung hoc pho thong nam 2022 mon toan

Sách ôn thi THPT Quốc Gia 2022 môn Toán

Nguồn: https://truonghuynhngochue.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button